Bản đồ địa chính được lập và quản lý bởi cơ quan quản lý Nhà nước. Có tác dụng là thống kê, kiểm kê các diện tích đất đai trên từng địa phương trên cả nước. Nó là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý đất đai, giải quyết các tranh chấp đất đai, xác định mục đích sử dụng đất của từng thửa đất.
Trên bản đồ địa chính, nhiều người thấy có các ký hiệu kiểu: LUC, LUK, LUN, LNC, ONT, OĐT…mà không hiểu ý nghĩa của các ký hiệu đó. Các ký hiệu trên chính là các mã loại đất, ký hiệu loại đất. Dựa vào mã đó, cơ quan quản lý Nhà nước có thể xác định thửa đất đó có mục đích sử dụng đất là gì.
Về cơ bản theo quy định thì Đất hiện tại được chia ra làm 03 loại: Đất nông nghiệp (Đất sử dụng cho các mục đích sản xuất nông nghiệp), Đất phi nông nghiệp (Đất sử dụng cho các mục đích không phải nông nghiệp), Đất chưa đưa vào sử dụng. Và các loại đất ấy được chia cụ thể theo bảng mã sau đây:
STT
Mục đích sử dụng đất ghi trên BĐĐC
Mục đích sử dụng đất
Mã
I
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
I.1
Đất sản xuất nông nghiệp
I.1.1
Đất trồng cây hàng năm
I.1.1.1
Đất trồng lúa
–
Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
–
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
–
Đất trồng lúa nương
LUN
I.1.1.2
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
COC
I.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
–
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
BHK
–
Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác
NHK
I.1.2
Đất trồng cây lâu năm
I.1.2.1
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm
LNC
I.1.2.2
Đất trồng cây ăn quả lâu năm
LNQ
I.1.2.3
Đất trồng cây lâu năm khác
LNK
I.2
Đất lâm nghiệp
I.2.1
Đất rừng sản xuất
I.2.1.1
Đất có rừng tự nhiên sản xuất
RSN
I.2.1.2
Đất có rừng trồng sản xuất
RST
I.2.1.3
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất
RSK
I.2.1.4
Đất trồng rừng sản xuất
RSM
I.2.2
Đất rừng phòng hộ
I.2.2.1
Đất có rừng tự nhiên phòng hộ
RPN
I.2.2.2
Đất có rừng trồng phòng hộ
RPT
I.2.2.3
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ
RPK
I.2.2.4
Đất trồng rừng phòng hộ
RPM
I.2.3
Đất rừng đặc dụng
I.2.3.1